Vấn đề nguồn gốc và thời điểm xuất hiện ngôi đình làng từ lâu đã được nhiều nhà nghiên cứu lịch sử văn hóa để tâm tìm hiểu. Mở đầu là nghiên cứu của Nguyễn Văn Huyên, trong một công trình nghiên cứu công phu về thành hoàng Lý Phục Man vào năm 1938, ông đưa ra giả thuyết: Đình vốn là hành cung của vua rồi sau mới thành đình làng.
Không chỉ vào mùng 1, ngày rằm mà ngay cả vào những ngày mùng 1 tết người Á Đông vẫn kiêng kỵ chuyện giường chiếu, gần gũi nam nữ không mang lại may mắn
Khi đi ngang những con sông,suối,ao,hồ không rõ nguồn gốc tuyệt đối ko nên vứt đồ cá nhân mình xuống, nếu vô tình bị rớt mà có thể lấy lại được thì nên lấy lại
Vào ngày đầu năm, mọi người thường hay đi lễ chùa cầu an. Đình, đền, chùa, miếu mạo ...là những địa điểm thờ cúng trong đời sống tâm linh của người Việt. Nhưng không phải ai cũng biết ý nghĩa của các công trình này thờ ai.
Hiện nay, bên cạnh các lễ cưới truyền thống, có không ít các lứa đôi chọn cách tổ chức lễ cưới tại chùa theo các nghi thức Phật giáo, lễ cưới này được gọi là lễ Hằng thuận. Nhiều nghệ sĩ như: ca sĩ Đăng Khôi, ca sĩ Thủy Tiên, ca nương Kiều Anh… cũng đã tổ chức lễ Hằng thuận ở chùa để mong có được một hạnh phúc gia đình viên mãn.
Từ xưa đến nay, đi lễ chùa – một hoạt động gắn liền với đạo Phật đã trở thành một tập tục đẹp luôn được duy trì trong mỗi người con, mỗi gia đình Việt Nam. Tuy nhiên, không phải ai đến chùa cũng có những mục đích giống nhau và không phải ai cũng hiểu được ý nghĩa của việc đi chùa nên bên cạnh những người đến chùa với đúng nghĩa lễ Phật.
Theo các tài liệu dân gian đã để lại thì quan niệm mất duyên đã có từ lâu đời và nhằm chỉ đến những người ế, hay những người phụ nữ không lấy chồng hay đàn ông lớn tuổi mà không có vợ. Theo một số lời truyền miệng để lại thì khi làm phù dâu, phù rể có nghĩa là bạn đã bán duyên của mình cho cặp vợ chồng sắp cưới nhằm chúc họ trăm năm hạnh phúc.
Cúng thôi nôi là một nghi lễ quan trọng cho bé mà bạn cần biết và chuẩn bị đồ cúng thôi nôi thật chu đáo để báo cáo với tổ tiên và các vị thần trong gia đình là bé đã tròn 1 tuổi. Cách tổ chức lễ thôi nôi cho bé...
Sau khi xây cất, mua một ngôi nhà mới thì việc chuyển tới ngôi nhà mới này để ở cũng là một việc rất quan trọng. Đó trở thành một nghi lễ quan trọng trong nghi lễ cổ truyền của người Việt.
Theo quan niệm dân gian, một bé trai và một bé gái sinh đôi là do kiếp trước duyên nợ vợ chồng không thành nên kiếp này cùng đầu thai để được ở bên nhau. Các trường hợp như vậy phải làm lễ “cắt duyên” cho hai bé, nếu không các cháu sẽ rất khó nuôi
Nhiều cặp vợ chồng nuôi con thấy con hay bị ốm vặt, hay quậy phá cho rằng, con sinh vào giờ kị, ngày phạm và phải bán khoán con vào chùa để được thần linh che chở, bảo vệ. Thực hư chuyện này như thế nào?
Khi trong nhà có Ông Bà Cha Mẹ sắp chết (giờ phút hấp hối) con cháu phải đem người đó đến nằm chổ chính tẩm, hỏi han người đó có trối trăn điều gì không? Dùng nước sạch lau rửa thân thể người sắp qua đời cho được sạch sẻ, thay đổi quần áo tươm tất
Từ trước đến nay, người Việt Nam quan niệm làm nhà là một trong những việc trọng đại của cả cuộc đời, quyết định đến tương lai của mỗi người sau này. Người xưa có câu “An cư lạc nghiệp”, nghĩa là chỗ ở có yên ổn thì mới tập trung lo cho sự nghiệp.
Người “vía nặng”, phụ nữ góa chồng, người tứ nhãn (chỉ phụ nữ mang thai), người có hôn nhân tan vỡ, người hiếm muộn con cái, người có tang không được vào phòng tân hôn
Mỗi làng quê Việt Nam đều có một ngôi đình. Như là một ngôi nhà công cộng của làng quê thời xưa, đình được dùng làm nơi thờ Thành Hoàng làng (vị thần bảo trợ của làng) và họp việc làng. Đó là một ngôi nhà to, rộng được dựng bằng những cột lim tròn, to, thẳng tắp đặt trên những hòn đá tảng lớn. Vì, kèo, xà ngang, xà dọc của đình cũng làm toàn bằng gỗ lim. Tường đình xây bằng gạch. Mái đình lợp ngói mũi hài, bốn góc có bốn đầu đao cong. Vào mỗi dịp lễ, Tết, đình trở thành trung tâm văn hóa của làng mà ở đó, tất cả kho tàng văn hóa tích lũy từ đời này qua đời khác được thể hiện đầy đủ nhất.