Cách rút chân hương ngày ông Công ông Táo ai cũng nên biết

Cách rút chân hương ngày ông Công ông Táo ai cũng nên biết

  •   13/07/2016 12:06:00 PM
  •   Đã xem: 1986
  •   Phản hồi: 0

Theo quan niệm của dân gian, chuẩn bị năm hết Tết đến, các gia đình thường dọn dẹp, lau chùi ban thờ thổ công, gia tiên để mời các cụ về ăn Tết. Trong công việc dọn dẹp bàn thờ, việc lau bát hương, tỉa chân hương là quan trọng số 1, cần phải được làm một cách thành kính, cẩn trọng.

Cúng ông Công ông Táo về trời giờ nào đẹp nhất?

Cúng ông Công ông Táo về trời giờ nào đẹp nhất?

  •   13/07/2016 12:05:00 PM
  •   Đã xem: 1762
  •   Phản hồi: 0

Theo quan niệm dân gian, giữa trưa ngày 23 tháng Chạp (11-13h) là thời gian đẹp nhất để cúng ông Công, ông Táo. Cũng có ý kiến cho rằng không nên cúng sau 12h trưa ngày 23.

Nguyên tắc cúng khấn vái và lạy tổ tiên

Nguyên tắc cúng khấn vái và lạy tổ tiên

  •   13/07/2016 12:03:00 PM
  •   Đã xem: 2771
  •   Phản hồi: 0

Thờ cúng là cách biểu thị lòng nhớ ơn tổ tiên cũng như lòng thương và hiếu thảo đối với ông bà cha mẹ. Đây là một truyền thống văn hóa tốt đẹp của người Việt mà chúng ta cần phải duy trì.

Tục lệ cúng tất niên của người Việt

Tục lệ cúng tất niên của người Việt

  •   13/07/2016 12:02:00 PM
  •   Đã xem: 2453
  •   Phản hồi: 0

Cúng tất niên tiến hành vào chiều và tối 30 Tết, trước lễ cúng giao thừa. Trong bữa cơm gia đình có mặt đông đủ, nói chuyện vui, động viên nhau phấn đấu trong năm mới. Lễ cúng cuối năm - Tất niên có ý nghĩa tích cực nên ngày nay, không chỉ trong gia đình tư gia mới cúng mà nhiều cơ quan, nhóm hội, công ty cũng tổ chức

Nguồn gốc và ý nghĩa của Tết ông Công ông Táo ngày 23 tháng Chạp

Nguồn gốc và ý nghĩa của Tết ông Công ông Táo ngày 23 tháng Chạp

  •   13/07/2016 12:00:00 PM
  •   Đã xem: 2071
  •   Phản hồi: 0

Ngày 23 tháng chạp hằng năm Âm lịch, người ta quen lệ tiễn ông Táo về trời. Người miền Bắc gọi là Chạp ông Công, người miền Nam gọi cách cụ thể hơn là ngày đưa ông Táo về Trời

Phong tục lễ cúng Giao thừa của người Việt

Phong tục lễ cúng Giao thừa của người Việt

  •   13/07/2016 11:58:00 AM
  •   Đã xem: 1832
  •   Phản hồi: 0

Cúng giao thừa là nghi thức không thể thiếu mỗi dịp Tết đến xuân về, các gia đình hãy chuẩn bị cho mình những kiến thức thật cần thiết và chu đáo, để thực hiện việc cúng lễ được thành tâm, thành ý.

Phân biệt đền thờ, miếu mạo, đền phủ thờ ai?

Phân biệt đền thờ, miếu mạo, đền phủ thờ ai?

  •   13/07/2016 11:54:00 AM
  •   Đã xem: 3952
  •   Phản hồi: 0

Vào ngày đầu năm, mọi người thường hay đi lễ chùa cầu an. Đình, đền, chùa, miếu mạo ...là những địa điểm thờ cúng trong đời sống tâm linh của người Việt. Nhưng không phải ai cũng biết ý nghĩa của các công trình này thờ ai.

Ý nghĩa của mâm ngũ quả trong ngày Tết cổ truyền Việt Nam

Ý nghĩa của mâm ngũ quả trong ngày Tết cổ truyền Việt Nam

  •   13/07/2016 11:51:00 AM
  •   Đã xem: 1800
  •   Phản hồi: 0

Ngày Tết, cho dù ở thành thị hay thôn quê, giàu sang hay nghèo khó, trên bàn thờ tổ tiên hoặc trên bàn tiếp khách, hầu như nhà nào cũng trưng một mâm ngũ quả, và cố thể hiện sao cho vừa đẹp mắt vừa hàm ý những điều ước nguyện của gia chủ.

Ý nghĩa của bánh chưng, bánh giầy ngày Tết Việt Nam

Ý nghĩa của bánh chưng, bánh giầy ngày Tết Việt Nam

  •   13/07/2016 11:48:00 AM
  •   Đã xem: 3390
  •   Phản hồi: 0

Bánh chưng gợi nhớ ngày Tết hay Tết gợi hương vị bánh chưng? Không biết tự bao giờ, món bánh truyền thống ấy đã trở thành thứ không thể thiếu trên bàn thờ tổ tiên, thành món ăn đặc trưng trong ngày Tết. Với nhiều gia đình, chiếc bánh chưng vuông nhỏ bé không còn đơn thuần là món ăn mà đã trở thành niềm vui, niềm hân hoan sum họp trong những ngày đầu năm mới.

Ý nghĩa tục dựng cây nêu ngày Tết của dân tộc Việt Nam

Ý nghĩa tục dựng cây nêu ngày Tết của dân tộc Việt Nam

  •   13/07/2016 11:46:00 AM
  •   Đã xem: 2667
  •   Phản hồi: 0

Từ bao đời nay, đối với người Việt Nam, hình ảnh cây nêu được coi là biểu tượng thiêng liêng nhất của ngày Tết Nguyên đán ( Tết âm lịch). Nó gắn liền với một sự tích huyền thoại mang đậm tính nhân văn sâu sắc.

Cách sắm lễ, văn khấn Lễ tạ mộ phần vào những ngày cuối năm.

Cách sắm lễ, văn khấn Lễ tạ mộ phần vào những ngày cuối năm.

  •   13/07/2016 11:44:00 AM
  •   Đã xem: 2709
  •   Phản hồi: 0

Những ngày giáp Tết, theo phong tục truyền thống mọi gia đình người Việt thường ra mộ tổ tiên để lễ tạ Thổ thần, đắp thêm đất lên mộ, sửa sang mộ, rước vong linh Gia tiên về đón năm mới.

Những điều nên kiêng kị vào mùng một để tránh đen đủi cả tháng, cả năm.

Những điều nên kiêng kị vào mùng một để tránh đen đủi cả tháng, cả năm.

  •   13/07/2016 11:42:00 AM
  •   Đã xem: 2014
  •   Phản hồi: 0

Quan niệm dân gian cho rằng, ngày mùng 1 đầu tháng có nhiều điều phải kiêng kỵ để tránh rước vận đen vào người cả tháng. Vậy cần kiêng kỵ những gì trong ngày đầu tháng?

Ý nghĩa tục lệ xin chữ đầu năm

Ý nghĩa tục lệ xin chữ đầu năm

  •   13/07/2016 11:40:00 AM
  •   Đã xem: 3252
  •   Phản hồi: 0

Không biết từ bao nhiêu nay, cứ mỗi năm vào mùa Tết là nhiều tục lệ cổ xưa được mọi người thực hiện. Cùng với tục khai bút đầu năm, người Việt còn có thói quen xin chữ và cho chữ vào những ngày Tết cổ truyền của dân tộc. Đây là một việc làm mang nhiều ý nghĩa văn hóa.

Ý nghĩa ngày húy kỵ - ngày giỗ

Ý nghĩa ngày húy kỵ - ngày giỗ

  •   13/07/2016 11:37:00 AM
  •   Đã xem: 18301
  •   Phản hồi: 0

Ngày giỗ theo âm Hán là huý nhật hay kỵ nhật, tức là lễ kỷ niệm ngày mất của tổ tiên, ông bà, cha mẹ, cũng có nghĩa là ngày kiêng kỵ. Theo tập quán lâu đời, dân ta lấy ngày giỗ (ngày mất) làm trọng, cho nên ngày đó, ngoài việc thăm phần mộ, tuỳ gia cảnh và tuỳ vị trí người đã khuất mà cúng giỗ

Nguồn gốc và ý nghĩa của lễ hằng thuận

Nguồn gốc và ý nghĩa của lễ hằng thuận

  •   13/07/2016 11:35:00 AM
  •   Đã xem: 2168
  •   Phản hồi: 0

Hiện nay, bên cạnh các lễ cưới truyền thống, có không ít các lứa đôi chọn cách tổ chức lễ cưới tại chùa theo các nghi thức Phật giáo, lễ cưới này được gọi là lễ Hằng thuận. Nhiều nghệ sĩ như: ca sĩ Đăng Khôi, ca sĩ Thủy Tiên, ca nương Kiều Anh… cũng đã tổ chức lễ Hằng thuận ở chùa để mong có được một hạnh phúc gia đình viên mãn.

Đi đền chùa như thế nào cho đúng?

Đi đền chùa như thế nào cho đúng?

  •   13/07/2016 11:33:00 AM
  •   Đã xem: 1771
  •   Phản hồi: 0

Từ xưa đến nay, đi lễ chùa – một hoạt động gắn liền với đạo Phật đã trở thành một tập tục đẹp luôn được duy trì trong mỗi người con, mỗi gia đình Việt Nam. Tuy nhiên, không phải ai đến chùa cũng có những mục đích giống nhau và không phải ai cũng hiểu được ý nghĩa của việc đi chùa nên bên cạnh những người đến chùa với đúng nghĩa lễ Phật.

Làm phù dâu, phù rể trong đám cưới liệu có mất duyên?

Làm phù dâu, phù rể trong đám cưới liệu có mất duyên?

  •   13/07/2016 11:31:00 AM
  •   Đã xem: 6419
  •   Phản hồi: 0

Theo các tài liệu dân gian đã để lại thì quan niệm mất duyên đã có từ lâu đời và nhằm chỉ đến những người ế, hay những người phụ nữ không lấy chồng hay đàn ông lớn tuổi mà không có vợ. Theo một số lời truyền miệng để lại thì khi làm phù dâu, phù rể có nghĩa là bạn đã bán duyên của mình cho cặp vợ chồng sắp cưới nhằm chúc họ trăm năm hạnh phúc.

Hiểu rõ câu: "Hạn 49 chưa qua, 53 đã tới"

Hiểu rõ câu: "Hạn 49 chưa qua, 53 đã tới"

  •   12/07/2016 12:18:00 PM
  •   Đã xem: 10499
  •   Phản hồi: 0

Theo quan niệm dân gian, xem tử vi hai tuổi 49, 53 là “tuổi hạn” nặng nhất trong đời người. Điều đó có đúng không? Lý giải như thế nào? Vì sao có người ở vào “tuổi hạn” thì gặp “hạn” nặng, có người lại không vấn đề gì? Có cách nào để hóa giải “hạn” hay không?

Họa tam tai và cách hóa giải

Họa tam tai và cách hóa giải

  •   12/07/2016 12:16:00 PM
  •   Đã xem: 4380
  •   Phản hồi: 0

Hạn tam tai tức là hạn của 3 năm liên tiếp đến với mỗi tuổi. Trong một đời người, cứ 12 năm thì có 3 năm liên tiếp gặp hạn tam tai. Thường thì hạn năm giữa là nặng nhất. Cách giải hạn tam tai...


Các tin khác

Câu đối trái
Câu đối phải
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây